Thứ Bảy, 29 tháng 3, 2014

Hiểu Biết Về Định (Samādhi)

dreamstime_86833964

Khi nghiên cứu kinh điển Pāli, Munindra biết được rằng Ðức Phật đã giảng và dạy hai loại thiền: một để phát triển định tâm và một để phát triển tuệ giác. Ngài giải thích: Cn phi bđầu bng định. Chúng ta là chúng sanh ở cõi dc gii nên tâm thường bị phân tán, lođộng vì luôn tiếp xúc vi sáu lođối tượng – sc, thanh, hương, v, xúc, pháp. Tâm ta cứ đi lang thang từ đối tượng này sang đối tượng khác tng khonh khc mt. Phát triđịnh tâm (samātha bhāvanā) là mt phương cách để an trụ tâm. Ðc Pht có chỉ ra rt nhiu phương pháp phát trin sự định tâm như pháp quán tưởng và tng nim.
 Từ trng thái tâm phóng dt, ta cố gng đặt sự chú tâm trên mđối tượng nhđịnh, bỏ qua các đối tượng khác. Chú tâm có nghĩa là cùng ở vđối tượng. Trng thái tâm này cùng đi vi nhđim tâm, nhưng chúng khác nhau. Nếu ta hướng tâm vào viđánh đập, giết hi, trm cp, đó là chú tâm bt thin, là tàđịnh. Khi chánh nim va có mt thì tt cả các yếu tố khác đềđược thanh lc – bi vì chánh nim luôn luôn là trng thái tâm thin lành và là mt yếu tố ta sáng. Là con người, ta có tim năng đạđược tt cả các loi hnh phúc, tt cả các kinh nghim cao đẹp. Nhưng khi nào ta còn trong cnh gii ca giác quan và ý nim, các năng lc tiêu cc có thể kéo ta đi xung. Nhng năng lc này gi là trin cái hay chướng ngi ca tâm – tham ái, sân hn, bt an giao động, dã dượi bun ng, và hoài nghi. Khi ta cố gng hành thiđểan trụ tâm thì nhng chướng ngi này hay ngăn chn các nỗ lđó. Khi tâm định được vun bi mnh m, hành giả đạđến các tng thin (jhāna), nhđịnh và kinh nghiđược trng thái tnh tĩnh, an lc. Lúc đó là lúc cả năm chướng ngi tâm yếđi, bị đè nén xung tđáy sâu.
Ngài Munindra mô tả năm thiền chi có khả năng chận đứng được năm triền cái trong tầng thiền thứ nhất: định tâm hay nhất tâm diệt trừ tham ái, hỷ diệt trừ sân hận, lạc diệt trừ bất an giao động, tầm (hướng tâm chính xác và trực tiếp vào đối tượng) diệt trừ dã dượi buồn ngủ, tứ (áp đặt tâm trên đối tượng) diệt trừ hoài nghi. Các tng thin là gì? Tng thin có thể đi lên cao và cao hơn na, nhưng tt cả đều còn là phàm tâm và còn chđiu kin, không phi là tâm siêu thế. Nhưng các tng thin này có ích li vì gom tụ và an định tâm, chế ngự được năng lc tiêu cc ca các chướng ngi thường khi lên khi ta hành thin. Ngài đưa ra một thí dụ so sánh để giúp các môn sinh hiểu rõ hơn: Khi chúng ta ném mt vt gì lên trên cao, nó sẽ rơi xung do sc hút ca trái đất. Nhưng sc mnh vượt bc ca mt ha tin có thể vượt qua hp ly và trở thành vô trng lượng, như vy trng lc không thể kéo nó xung được. Ri nếu ta có thể đi cao hơn na thì sc hút ca các hành tinh xa hơn sẽ kéo ta về hướng đó. Tương tự như thế, khi sinh hot bình thường, ta không cm nhđược sc hút ca các trin cái. Nhưng khi ta va tp trung tâm ý thì nhng năng lc tiêu cy ni lên. Nỗ lc giữ chánh nim liên tđềđặn, đưa tâm về mđề mc, sẽ làm tâm mnh mvà bén nhy. Dn dn, các trin cái bị đè nén xung. Nhng yếu tố thin chi ca các tng định giúp tâm vượt qua trng thái mê m. Càng tiến lên các tng bc cao hơn, chúng càng mnh mẽ vng chãi hơn, khiến tâm thêm tĩnh tnh, trong sáng và nhẹ nhàng. Tuy nhiên, Ngài Munindra cũng cảnh giác các môn sinh về các trạng thái thay đổi của tâm thức này: Các tng thin này tự chúng không phi là giác ng. Trng thái tự ti an nhiên đạđượở đây là do hành giả đã vượt qua nhng năng lc tiêu cc – các trin cái. Hành gigiờ đang thọ hưởng sự an lc tt bc ca hnh phúc tâm linh, không phi ca lc thú giác quan. Ngay ccác tng thin cao nht, nơi hành giả kinh nghiđược tâm thc vô biên, cũng không phi là giác ng.Trong các pháp thoại, Ngài thường phân biệt chánh niệm (sati) và định (samādhi). Chúng khác nhau nhưng bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau để đạt được các tuệ giác minh sát (vipassanāvà trí tuệ trực giác(paññātrên đường tu tập giải thoát. Định (samādhi) hay thiền chỉ (samatha) trợ lực cho đường tu được dễ dàng hơn. Ngài Munindra chỉ dạy ba cách để đạt giác ngộ: thứ nhất là hành thiền chỉ (samatha) rồi lấy tâm an trụ làm đề mục cho thiền quán vipassanāthứ hai là hành thiền chỉ và thiền quán xen kẽ, và thứ ba là hành thiền quán đơn thuần. Ngài cho thí dụ: Giả sử bn mun vượt qua mt con sông ln. Bn có thể bơi qua nhưng cũng có thể dùng thuyn. Ði thuyn dễ hơn mà cũng thú vị hơn. Nếu biết cả hai thứ thin chỉ và quán thì cũng như qua sông bng thuyn, rt nhanh chóng. Nhưng nếu không biết thin chỉ thì bn phi dùng tay và chân để bơi qua. Thin quán đơn thun, không có kèm theo thin ch, gi là vipassanā khô (sukkha-vipassanā). Vic tu tp sẽ dễ thông đạt hơn nếu thc hành cả hai.
Sống Viên Mã Kiếp Này (ngài thiền sư Munindra)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét