Lòng yêu thương của Carolyn đã coi nhẹ
tất cả tài sản, của cải, tiền bạc của mình. Cô đã đem một ngôi nhà đã
sửa sang đẹp mắt nhất, vừa ý nhất, nhưng biết rõ ngôi nhà này có những
kỷ niệm từng sống của cháu Jenny ở đây, nên cô trao ngôi nhà ấy cho cả
gia đình cháu Jenny với một Lòng yêu thương rộng lớn từ trái tim. Thật
là cao thượng thay!
“Carolyn lái xe chầm chậm vào thị trấn,
trong tiết trời thu trong lành, cô thấy lòng mình thật nhẹ nhõm, quan
sát quang cảnh của thị trấn nhỏ bé này, cô muốn tìm cho mình một không
gian lý tưởng để sống và viết những tác phẩm mà cô ấp ủ từ lâu.
Cách trung tâm thị trấn khoảng 7 cây số có một khu rừng nhỏ, thiên nhiên trong lành và yên tĩnh, cô chạy xe đến đó và thật bất ngờ dưới các tán cây có một căn nhà bằng gỗ xinh xắn nằm tách biệt với cuộc sống ồn ào của thị trấn. Ngôi nhà đang treo biển rao bán. Đây đúng như là ngôi nhà mơ ước của cô từ bao năm nay.
Cô men theo lối mòn, đến trước cổng ngôi nhà. Lá cây trải dài trên lối đi, khiến bước chân của cô giậm lên đám lá khô tạo ra những tiếng lạo xạo. Đi qua cánh cổng màu trắng, cô bước lên hàng hiên bằng gạch và nhìn vào ngôi nhà vắng chủ qua lớp kính trong suốt. Cách bài trí trong căn nhà Carolyn cảm thấy thích thú và mới lạ.
Sau đó cô nhanh chóng tìm đến văn phòng rao bán ngôi nhà và cô được biết rằng, ngôi nhà bị tịch biên vì chủ nhân của nó không có khả năng trả những khoản tiền vay mượn của ngân hàng.
Khi hoàn tất các thủ tục mua bán nhà, cầm chiếc chìa khóa và giấy chủ quyền nhà vừa ký trên tay, Carolyn vẫn chưa tin nổi căn nhà đã thật sự thuộc về mình. Được người bạn giới thiệu một người thợ sửa chửa nhà giỏi trong vùng tên là Henry, Carolyn đến gặp và nhờ anh thợ sửa lại căn nhà.
Giữa tháng 12, mọi việc đã hoàn tất với ngôi nhà xinh như cô mong ước, mái nhà không còn dột, căn nhà khoác một lớp sơn màu vàng nhạt tươi tắn, khung cửa sổ màu xanh lục, bãi cỏ được cắt tia cẩn thận. Trông ngôi nhà thật ấm áp, khác hẳn với vẻ hoang phế khi Carolyn tìm thấy nó. Một khung cảnh thật tuyệt để cô có thể ngồi sáng tác tiếp những cuốn tiểu thuyết, những bản thảo đang dang dở, thực sự căn nhà đã đem đến cho cô nguồn cảm xúc dào dạt, những ý tưởng sáng sủa xuất hiện, mềm mại uyển chuyển, và cô đã viết bằng tất cả tâm hồn mình.
Vào một buổi chiều trời lạnh, khi đang lúi cúi quét sân, Carolyn bất chợ nghe tiếng chào thật nhỏ: “Chào cô”. Carolyn quay về phía tiếng nói và thấy một cô bé có mái tóc đỏ hoe đang đứng thập thò trước cổng.
“Chào cháu” – Carolyn mỉm cười – “tên cháu là gì?”
- Jenny. Thế còn cô?
- Cô là Carolyn.
- Cô thấy ngôi nhà thế nào? – Vị khách bé nhỏ nhìn cô và hỏi.
- Cô rất thích nó, trước đây cô luôn mơ mình sẽ sống trong một ngôi nhà như thế này cháu ạ!
- Gia đình cháu cũng rất yêu nó – Jenny nói – màu sơn mới làm nó đẹp quá!
Carolyn ngừng quét :
- Trước đây cháu đã sống ở đây sao?
- Vâng khi bố cháu mất, gia đình cháu phải chuyển đi!
- Thế bây giờ gia đình cháu sống ở đâu? Carolyn cảm thấy động lòng trắc ẩn.
- Trên một cabin trong thị trấn cô ạ!
Carolyn đặt chổi xuống, đến gần cô bé và hỏi:
- Chuyện gì đã xảy ra với bố cháu vậy?
- Bố cháu bị bệnh trong một thời gian dài và không thể tiếp tục làm việc được. Mẹ cháu đã vay mượn tiền để chạy chữa cho bố nhưng bác sĩ bảo không thể cứu chữa được. Bố cháu đã mất vào năm ngoái, trước lễ giáng sinh. Sau đó ngân hàng nói với mẹ cháu rằng gia đình cháu phải chuyển đi. Mẹ cháu đã khóc rất nhiều!
- À! Ra là vậy sao? Jenny, cháu uống một ly nước chanh nhé?
- Cám ơn cô nhưng cháu xin phép cô về. Mẹ cháu sẽ rất lo khi không thấy cháu. Cháu còn phải trông em để mẹ nấu bữa tối nữa. Cô cho phép cháu quay lại đây chứ ạ?
- Cô rất mong gặp cháu!
Trước khi đi khuất Jenny còn ngoái lại nhìn ngôi nhà với vẻ luyến tiếc.
Cách trung tâm thị trấn khoảng 7 cây số có một khu rừng nhỏ, thiên nhiên trong lành và yên tĩnh, cô chạy xe đến đó và thật bất ngờ dưới các tán cây có một căn nhà bằng gỗ xinh xắn nằm tách biệt với cuộc sống ồn ào của thị trấn. Ngôi nhà đang treo biển rao bán. Đây đúng như là ngôi nhà mơ ước của cô từ bao năm nay.
Cô men theo lối mòn, đến trước cổng ngôi nhà. Lá cây trải dài trên lối đi, khiến bước chân của cô giậm lên đám lá khô tạo ra những tiếng lạo xạo. Đi qua cánh cổng màu trắng, cô bước lên hàng hiên bằng gạch và nhìn vào ngôi nhà vắng chủ qua lớp kính trong suốt. Cách bài trí trong căn nhà Carolyn cảm thấy thích thú và mới lạ.
Sau đó cô nhanh chóng tìm đến văn phòng rao bán ngôi nhà và cô được biết rằng, ngôi nhà bị tịch biên vì chủ nhân của nó không có khả năng trả những khoản tiền vay mượn của ngân hàng.
Khi hoàn tất các thủ tục mua bán nhà, cầm chiếc chìa khóa và giấy chủ quyền nhà vừa ký trên tay, Carolyn vẫn chưa tin nổi căn nhà đã thật sự thuộc về mình. Được người bạn giới thiệu một người thợ sửa chửa nhà giỏi trong vùng tên là Henry, Carolyn đến gặp và nhờ anh thợ sửa lại căn nhà.
Giữa tháng 12, mọi việc đã hoàn tất với ngôi nhà xinh như cô mong ước, mái nhà không còn dột, căn nhà khoác một lớp sơn màu vàng nhạt tươi tắn, khung cửa sổ màu xanh lục, bãi cỏ được cắt tia cẩn thận. Trông ngôi nhà thật ấm áp, khác hẳn với vẻ hoang phế khi Carolyn tìm thấy nó. Một khung cảnh thật tuyệt để cô có thể ngồi sáng tác tiếp những cuốn tiểu thuyết, những bản thảo đang dang dở, thực sự căn nhà đã đem đến cho cô nguồn cảm xúc dào dạt, những ý tưởng sáng sủa xuất hiện, mềm mại uyển chuyển, và cô đã viết bằng tất cả tâm hồn mình.
Vào một buổi chiều trời lạnh, khi đang lúi cúi quét sân, Carolyn bất chợ nghe tiếng chào thật nhỏ: “Chào cô”. Carolyn quay về phía tiếng nói và thấy một cô bé có mái tóc đỏ hoe đang đứng thập thò trước cổng.
“Chào cháu” – Carolyn mỉm cười – “tên cháu là gì?”
- Jenny. Thế còn cô?
- Cô là Carolyn.
- Cô thấy ngôi nhà thế nào? – Vị khách bé nhỏ nhìn cô và hỏi.
- Cô rất thích nó, trước đây cô luôn mơ mình sẽ sống trong một ngôi nhà như thế này cháu ạ!
- Gia đình cháu cũng rất yêu nó – Jenny nói – màu sơn mới làm nó đẹp quá!
Carolyn ngừng quét :
- Trước đây cháu đã sống ở đây sao?
- Vâng khi bố cháu mất, gia đình cháu phải chuyển đi!
- Thế bây giờ gia đình cháu sống ở đâu? Carolyn cảm thấy động lòng trắc ẩn.
- Trên một cabin trong thị trấn cô ạ!
Carolyn đặt chổi xuống, đến gần cô bé và hỏi:
- Chuyện gì đã xảy ra với bố cháu vậy?
- Bố cháu bị bệnh trong một thời gian dài và không thể tiếp tục làm việc được. Mẹ cháu đã vay mượn tiền để chạy chữa cho bố nhưng bác sĩ bảo không thể cứu chữa được. Bố cháu đã mất vào năm ngoái, trước lễ giáng sinh. Sau đó ngân hàng nói với mẹ cháu rằng gia đình cháu phải chuyển đi. Mẹ cháu đã khóc rất nhiều!
- À! Ra là vậy sao? Jenny, cháu uống một ly nước chanh nhé?
- Cám ơn cô nhưng cháu xin phép cô về. Mẹ cháu sẽ rất lo khi không thấy cháu. Cháu còn phải trông em để mẹ nấu bữa tối nữa. Cô cho phép cháu quay lại đây chứ ạ?
- Cô rất mong gặp cháu!
Trước khi đi khuất Jenny còn ngoái lại nhìn ngôi nhà với vẻ luyến tiếc.
Nhìn ngôi nhà niềm mơ ước của mình, Carolyn cảm thấy rất buồn. Bên trong ngôi nhà, cô dường như thấy cảnh sinh hoạt của gia đình Jenny, ngửi thấy mùi bánh mì nướng trong căn bếp nhỏ. Cô còn nghe được tiếng cười đùa của đứa trẻ thơ và nụ cười hạnh phúc của bố mẹ chúng… Cô thấy lòng mình đang rất bối rối.
Trong đêm giáng sinh, Carolyn nhờ Henry
người thợ sửa chữa nhà – cải trang thành ông già Noel đến rung chuông
trước cabin nhà Jenny. Khi anh bước vào với nụ cười rạng rỡ, không khí
trong gia đình cô bé trở nên ấm áp hơn trong đêm lạnh giá. Anh trao cho
Jenny một con búp bê đặc biệt có mái tóc đỏ như mái tóc của cô bé, và
quả bóng cao su màu xanh cho em trai của Jenny và nói:
- Chị Sarah! Đây là món quà dành cho chị.
Sarah ngạc nhiên nhận chiếc phong bì rồi mở ra. Bên trong có một chiếc chìa khóa, tờ giấy chuyển nhượng ngôi nhà đứng tên Sarah và tấm thiệp được ghi:
“Ngôi nhà đang đón chờ gia đình chị! Tôi hy vọng lễ giáng sinh năm nay thật sự đem lại ý nghĩa cho gia đình cháu Jenny. Điều này mới đúng là ngôi nhà mơ ước của tôi. Chúc gia đình chị giáng sinh thật vui vẻ.
Một người bạn”.
Đôi mắt của Sarah ngấn lệ. Cô không ngờ rằng một người phụ nữ xa lạ – một tấm lòng nhân ái và quá đỗi cao thượng có thể hy sinh cả một gia tài, một niềm mơ ước của mình cho người khác.
Riêng đối với Carolyn – dù là một người phụ nữ nhỏ bé hay là một nhà văn nổi tiếng sau này – ngôi nhà mơ ước đó chính là nơi đã thực hiện được những ý tưởng nhân văn cao cả trước hết trong cuộc đời và đi vào những trang sách”.
- Chị Sarah! Đây là món quà dành cho chị.
Sarah ngạc nhiên nhận chiếc phong bì rồi mở ra. Bên trong có một chiếc chìa khóa, tờ giấy chuyển nhượng ngôi nhà đứng tên Sarah và tấm thiệp được ghi:
“Ngôi nhà đang đón chờ gia đình chị! Tôi hy vọng lễ giáng sinh năm nay thật sự đem lại ý nghĩa cho gia đình cháu Jenny. Điều này mới đúng là ngôi nhà mơ ước của tôi. Chúc gia đình chị giáng sinh thật vui vẻ.
Một người bạn”.
Đôi mắt của Sarah ngấn lệ. Cô không ngờ rằng một người phụ nữ xa lạ – một tấm lòng nhân ái và quá đỗi cao thượng có thể hy sinh cả một gia tài, một niềm mơ ước của mình cho người khác.
Riêng đối với Carolyn – dù là một người phụ nữ nhỏ bé hay là một nhà văn nổi tiếng sau này – ngôi nhà mơ ước đó chính là nơi đã thực hiện được những ý tưởng nhân văn cao cả trước hết trong cuộc đời và đi vào những trang sách”.
Kết luận câu chuyện trên không ai cầm
được nước mắt. Một ngôi nhà đẹp và vừa ý như vậy, thế mà Carolyn thản
nhiên hy sinh trao lại cho người khác với tấm lòng yêu thương rộng mở vì
biết rằng ngôi nhà ấy có những kỷ niệm của cháu bé Jenny từng sống ở
đó. Chính Lòng yêu thương mới đem lại cho mình cho người một sự bình an,
một niềm vui chân thật, một cuộc sống nhìn về tương lai sáng lạn, một
cuộc sống tràn đầy nhựa sống yêu thương.
Bởi vậy, Lòng yêu thương chỉ có ban tặng nhau bằng hành động từ trong trái tim, mà không hề mở miệng nói ơn, nói nghĩa; Lòng yêu thương chia sẻ nhau mọi việc làm mà không hề kể công, kể sức…
Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta làm được những gì cho người khác là đã ban tặng Lòng yêu thương. Chúng ta không chịu khó quan sát, chứ nếu chịu khó quan sát chúng ta sẽ thấy Lòng yêu thương thể hiện bằng hành động rất rõ ràng:
Dắt một bà lão qua đường, đó là hành động Lòng yêu thương;
Nhường chỗ ngồi cho người có em nhỏ hay một người già yếu trên xe bus, đó cũng là hành động Lòng yêu thương;
Dùng lời an ủi một người nào đó để họ được yên tâm an vui đó cũng là đã ban tặng hành động Lòng yêu thương cho người ấy.
Trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều việc khiến cho mọi người bất an, khi gặp trường hợp ấy chúng ta cần ban tặng hành động Lòng yêu thương đến với họ, chỉ biết ban tặng Lòng yêu thương chân thật từ trái tim của mình thì sẽ an ủi biết bao nhiêu tâm hồn đang khổ đau.
Mỗi bước đi tránh giậm đạp lên những loài vật nhỏ nhít như kiến và côn trùng dưới bước chân, đó là chúng ta cũng thực hiện hành động Lòng yêu thương.
Đem một nắm cơm hay một nắm lúa cho một con chim hay một con gà cũng như cho một con mèo đang đói, đó cũng là thực hiện hành động Lòng yêu thương.
Nghe tiếng kêu cầu cứu của một con nhái trước miệng con rắn, chúng ta không thể làm ngơ, và cố tìm mọi cách để cứu con nhái và ngăn chặn con rắn tránh làm những điều ác.
Con rắn tuy không ăn thịt con nhái nhưng nó cũng không chết đói đâu quý vị ạ, vì nó cũng có thể sống bằng những thực phẩm khác như trái cây chín, cơm hoặc những lá cây hoặc cỏ non.
Khi chúng ta ngăn con rắn không cho giết hại con nhái là chúng ta đã làm được hai điều lành:
Bởi vậy, Lòng yêu thương chỉ có ban tặng nhau bằng hành động từ trong trái tim, mà không hề mở miệng nói ơn, nói nghĩa; Lòng yêu thương chia sẻ nhau mọi việc làm mà không hề kể công, kể sức…
Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta làm được những gì cho người khác là đã ban tặng Lòng yêu thương. Chúng ta không chịu khó quan sát, chứ nếu chịu khó quan sát chúng ta sẽ thấy Lòng yêu thương thể hiện bằng hành động rất rõ ràng:
Dắt một bà lão qua đường, đó là hành động Lòng yêu thương;
Nhường chỗ ngồi cho người có em nhỏ hay một người già yếu trên xe bus, đó cũng là hành động Lòng yêu thương;
Dùng lời an ủi một người nào đó để họ được yên tâm an vui đó cũng là đã ban tặng hành động Lòng yêu thương cho người ấy.
Trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều việc khiến cho mọi người bất an, khi gặp trường hợp ấy chúng ta cần ban tặng hành động Lòng yêu thương đến với họ, chỉ biết ban tặng Lòng yêu thương chân thật từ trái tim của mình thì sẽ an ủi biết bao nhiêu tâm hồn đang khổ đau.
Mỗi bước đi tránh giậm đạp lên những loài vật nhỏ nhít như kiến và côn trùng dưới bước chân, đó là chúng ta cũng thực hiện hành động Lòng yêu thương.
Đem một nắm cơm hay một nắm lúa cho một con chim hay một con gà cũng như cho một con mèo đang đói, đó cũng là thực hiện hành động Lòng yêu thương.
Nghe tiếng kêu cầu cứu của một con nhái trước miệng con rắn, chúng ta không thể làm ngơ, và cố tìm mọi cách để cứu con nhái và ngăn chặn con rắn tránh làm những điều ác.
Con rắn tuy không ăn thịt con nhái nhưng nó cũng không chết đói đâu quý vị ạ, vì nó cũng có thể sống bằng những thực phẩm khác như trái cây chín, cơm hoặc những lá cây hoặc cỏ non.
Khi chúng ta ngăn con rắn không cho giết hại con nhái là chúng ta đã làm được hai điều lành:
1- Là cứu con nhái.
2- Là giúp con rắn tránh làm điều ác.
Trong cuộc sống hằng, nếu chúng ta chỉ
sống có một mình thì không có điều gì phải nói, nhưng cuộc sống thì phải
có nhiều người, có nhiều người thì phải có nhiều ý. Vì thế, có những ý
đồng nhau thì thật là thuận chiều mát mái, nhưng có những ý không đồng
nhau là do tính cố chấp ý mình đúng, ý người khác sai. Do ý người khác
sai mà mình đã đánh mất Lòng yêu thương.
Đánh mất Lòng yêu thương nên có nhiều trường hợp xảy ra nên chú ý:
Thứ nhất: Khi mất Lòng yêu thương nên có những ý kiến cố chấp tạo thành những cuộc cãi cọ tranh hơn thiệt, biến cuộc sống bất an cho nhau.
Thứ hai: Khi mất Lòng yêu thương nên người này đối với người khác sinh ra thù ghét, có khi đi đến chỗ ấu đả và gây ra án mạng.
Thứ ba: Khi mất Lòng yêu thương thì bạo lực gia đình thường xảy ra, do vợ hay chồng muốn chiếm hữu, làm quyền của riêng mình (ghen, tuông).
Thứ tư: Khi mất Lòng yêu thương con người thường có tính hay sợ sệt, nhút nhát, thiếu can đảm không dám nhận nhận lỗi mình thường đổ lỗi cho người khác.
Cháu bé Garônê can đảm dám đứng lên nhận lỗi thay cho bạn mình thật là một Lòng yêu thương cao thượng:
Đánh mất Lòng yêu thương nên có nhiều trường hợp xảy ra nên chú ý:
Thứ nhất: Khi mất Lòng yêu thương nên có những ý kiến cố chấp tạo thành những cuộc cãi cọ tranh hơn thiệt, biến cuộc sống bất an cho nhau.
Thứ hai: Khi mất Lòng yêu thương nên người này đối với người khác sinh ra thù ghét, có khi đi đến chỗ ấu đả và gây ra án mạng.
Thứ ba: Khi mất Lòng yêu thương thì bạo lực gia đình thường xảy ra, do vợ hay chồng muốn chiếm hữu, làm quyền của riêng mình (ghen, tuông).
Thứ tư: Khi mất Lòng yêu thương con người thường có tính hay sợ sệt, nhút nhát, thiếu can đảm không dám nhận nhận lỗi mình thường đổ lỗi cho người khác.
Cháu bé Garônê can đảm dám đứng lên nhận lỗi thay cho bạn mình thật là một Lòng yêu thương cao thượng:
“Giờ vào lớp, ông Perbôni chưa có đấy,
ba bốn cậu đang thi nhau chế giễu anh Crôtxi khốn nạn – tức là cậu bé
tóc vàng, tay liệt, con bà bán hoa quả. Họ lấy thước đánh cậu, lấy vỏ
hạt dẻ ném cậu, họ gọi cậu là con quỉ què và mếu máo giả cách làm người
liệt tay.
Ngồi trơ một mình ở đầu ghế, cậu thẹn thùng và đưa mắt nhìn người nọ, người kia như để van lơn họ khỏi hành hạ mình. Được thể, bọn học trò càng làm già. Cậu phẫn uất quá, máu đưa lên cổ và phát run người.
Thình lình, Phranti, một đứa học trò mặt xấu như khỉ, đứng lên ghế, khuỳnh hai cánh tay như người khoác hai cái giỏ, bắt chước bộ tịch mẹ cậu Crôtxi những khi đứng đợi con ở cửa trường. (Đã mấy hôm nay, bà không đến đón con vì bị ốm). Coi tấn tuồng câm ấy học trò cười ầm cả lên.
Crôtxi điên tiết, vồ ngay lọ mực trước mặt ném Phranti, Phranti né mình, lọ mực trúng giữa ngực ông Perbôni ở ngoài bước vào.
Mọi người hết vía, chạy trốn về chỗ và ngồi im thin thít.
Thầy giáo lên bục cau mày hỏi:
- Ai ném lọ mực?
Chẳng ai hé răng.
Thầy gắt:
- Ai? Ai ném?
Lúc ấy bị kích thích vì lòng thương bạn, anh Garônê đứng dậy nói quả quyết:
- Thưa thầy, con.
Thấy mọi người sửng sốt về câu trả lời ấy, thầy hiểu ngay và ôn tồn nói:
- Không. Không phải con.
Xong thầy lại nói:
- Ai trót dại đứng lên thú nhận, ta sẽ tha.
Crôtxi đứng lên nói:
- Thưa thầy, các anh ấy chọc con, đánh và chửi con… Con mất trí… Con trót ném…
Thầy nói tiếp:
- Cho ngồi xuống. Bây giờ đến lượt những kẻ sinh sự đứng lên.
Bốn anh trong bọn khiêu khích đứng dậy, cúi đầu.
Thầy mắng:
- Các anh đã vô cớ lăng mạ một người bạn không trêu chọc các anh. Các anh đã chế giễu một người tàn tật. Các anh đã xúc phạm một đứa trẻ yếu đuối không tự vệ được. Các anh đã làm một điều hèn hạ đáng xấu hổ, một điều có thể làm nhơ nhuốc đến phẩm giá của con người, các anh là những đồ đê tiện!
Nói xong thầy xuống giữa lớp, lại chỗ anh Garônê ngồi. Thấy thầy đến, anh cúi đầu. Ông Perbôni để tay xuống dưới cằm nâng mặt anh lên, nhìn thẳng vào hai mắt anh và nói:
- Con có một trái tim cao thượng đáng khen!
Anh Garônê nhân dịp ấy cúi vào tai thầy nói nhỏ mấy câu. Lập tức thầy quay lại chỗ bốn kẻ tội nhân và đột nhiên bảo:
- Thôi! Tha cho các anh.”
Ngồi trơ một mình ở đầu ghế, cậu thẹn thùng và đưa mắt nhìn người nọ, người kia như để van lơn họ khỏi hành hạ mình. Được thể, bọn học trò càng làm già. Cậu phẫn uất quá, máu đưa lên cổ và phát run người.
Thình lình, Phranti, một đứa học trò mặt xấu như khỉ, đứng lên ghế, khuỳnh hai cánh tay như người khoác hai cái giỏ, bắt chước bộ tịch mẹ cậu Crôtxi những khi đứng đợi con ở cửa trường. (Đã mấy hôm nay, bà không đến đón con vì bị ốm). Coi tấn tuồng câm ấy học trò cười ầm cả lên.
Crôtxi điên tiết, vồ ngay lọ mực trước mặt ném Phranti, Phranti né mình, lọ mực trúng giữa ngực ông Perbôni ở ngoài bước vào.
Mọi người hết vía, chạy trốn về chỗ và ngồi im thin thít.
Thầy giáo lên bục cau mày hỏi:
- Ai ném lọ mực?
Chẳng ai hé răng.
Thầy gắt:
- Ai? Ai ném?
Lúc ấy bị kích thích vì lòng thương bạn, anh Garônê đứng dậy nói quả quyết:
- Thưa thầy, con.
Thấy mọi người sửng sốt về câu trả lời ấy, thầy hiểu ngay và ôn tồn nói:
- Không. Không phải con.
Xong thầy lại nói:
- Ai trót dại đứng lên thú nhận, ta sẽ tha.
Crôtxi đứng lên nói:
- Thưa thầy, các anh ấy chọc con, đánh và chửi con… Con mất trí… Con trót ném…
Thầy nói tiếp:
- Cho ngồi xuống. Bây giờ đến lượt những kẻ sinh sự đứng lên.
Bốn anh trong bọn khiêu khích đứng dậy, cúi đầu.
Thầy mắng:
- Các anh đã vô cớ lăng mạ một người bạn không trêu chọc các anh. Các anh đã chế giễu một người tàn tật. Các anh đã xúc phạm một đứa trẻ yếu đuối không tự vệ được. Các anh đã làm một điều hèn hạ đáng xấu hổ, một điều có thể làm nhơ nhuốc đến phẩm giá của con người, các anh là những đồ đê tiện!
Nói xong thầy xuống giữa lớp, lại chỗ anh Garônê ngồi. Thấy thầy đến, anh cúi đầu. Ông Perbôni để tay xuống dưới cằm nâng mặt anh lên, nhìn thẳng vào hai mắt anh và nói:
- Con có một trái tim cao thượng đáng khen!
Anh Garônê nhân dịp ấy cúi vào tai thầy nói nhỏ mấy câu. Lập tức thầy quay lại chỗ bốn kẻ tội nhân và đột nhiên bảo:
- Thôi! Tha cho các anh.”
Câu chuyện xảy ra xung quanh các cháu
học trò, nhưng đã nói lên được Lòng yêu thương cao thượng, vì thế chúng
ta cần phải lấy gương hạnh của cháu Garônê soi lại mình để lúc nào cũng
biết đem Lòng yêu thương trao tặng cho mọi người để mọi người trên hành
tinh này gần gũi nhau hơn, biết xoa dịu những vết thương đau của cuộc
đời.
Thứ năm: Khi mất Lòng yêu thương thì tính tình không thẳng thắn, quanh co, lừng chừng biến mình trở thành người thụ động, ai nói sao nghe vậy. Cuối cùng chẳng khác nào người a dua, xu nịnh.
Người thường a dua, xua nịnh là người “ba phải”, không phải là người thành thật, họ bằng mặt với mọi người, chứ không bằng lòng.
Thứ sáu: Khi mất Lòng yêu thương người ta thường hay nói thẳng những gì nghĩ trong đầu khiến mọi người căm ghét mất thiện cảm.
Thứ bảy: Khi mất Lòng yêu thương người ta thường mạt sát và hay nói xấu người khác.
Thứ tám: Khi mất Lòng yêu thương người chỉ biết mình và coi ai trên đời này cũng chẳng ra gì.
Bởi vậy Lòng yêu thương giúp cho con người trở thành những người tốt, những người có đạo đức, có lòng nhân ái, có đức nhẫn nhục biết tùy thuận, đầy lòng tha thứ yêu thương và luôn luôn còn biết rộng mở vòng tay chia sẻ những nỗi buồn vui với mọi người.
Thứ năm: Khi mất Lòng yêu thương thì tính tình không thẳng thắn, quanh co, lừng chừng biến mình trở thành người thụ động, ai nói sao nghe vậy. Cuối cùng chẳng khác nào người a dua, xu nịnh.
Người thường a dua, xua nịnh là người “ba phải”, không phải là người thành thật, họ bằng mặt với mọi người, chứ không bằng lòng.
Thứ sáu: Khi mất Lòng yêu thương người ta thường hay nói thẳng những gì nghĩ trong đầu khiến mọi người căm ghét mất thiện cảm.
Thứ bảy: Khi mất Lòng yêu thương người ta thường mạt sát và hay nói xấu người khác.
Thứ tám: Khi mất Lòng yêu thương người chỉ biết mình và coi ai trên đời này cũng chẳng ra gì.
Bởi vậy Lòng yêu thương giúp cho con người trở thành những người tốt, những người có đạo đức, có lòng nhân ái, có đức nhẫn nhục biết tùy thuận, đầy lòng tha thứ yêu thương và luôn luôn còn biết rộng mở vòng tay chia sẻ những nỗi buồn vui với mọi người.
Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét